Hoàng Sa thuộc tỉnh nào? Đáp án chính xác nhất 2022

Hoàng Sa thuộc tỉnh nào? không phải ai cũng biết về điều này. Là những người con đất Việt thì quần đảo Hoàng Sa là địa danh đã quá quen thuộc, tuy nhiên để biết rõ hơn những đặc điểm của quần đảo này thì nhiều người chưa hẳn đã nắm rõ. Vậy mời bạn cùng bigmusic.org đi tìm những lời giải về quần đảo này nhé!

I. Tổng quan về quần đảo Hoàng Sa

1. Hoàng Sa thuộc tỉnh nào?

Hoàng Sa hay còn gọi là Tây Sa, đây là hòn đảo thuộc quyền của Việt Nam. Một hòn đảo song song cùng với quần đảo Hoàng Sa đó là quần đảo Trường Sa. Hai hòn đảo lớn này bao năm luôn được bảo vệ và gìn giữ, tất cả đều là tài sản thiêng liêng của Việt Nam.

Là một quần đảo rộng và nằm xa bờ, bao lần quần đảo Hoàng Sa bị đe dọa bởi nước ngoài lăm le, dòm ngó. Phần vì xa đất liền khó kiểm soát, phần vì đây là quần đảo đem lại nguồn lợi giá trị vô cùng. Bởi vậy, không đơn thuần đây lại được đặt biệt danh là “Bãi cát vàng”. Vậy Hoàng Sa thuộc tỉnh nào. Quần đảo Hoàng Sa Gồm:
  • 37 đảo, bãi cạn, đá, bãi ngầm…
  • Thuộc vùng biển thành phố Đà Nẵng.
  • Rộng trên 30.000km2

2. Vĩ tuyến quần đảo Hoàng Sa?

Đây là huyện đảo có diện tích khá lớn 305 km2. Cách đất liền gồm 170 hải lý tương đương với 315 km. Quần đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng với mức diện tích chiếm 32,7% toàn thành phố.

Hoàng Sa thuộc tỉnh nào?

1. Nhóm đảo Lưỡi Liềm


Đây là nhóm đảo nằm ở vị trí Tây Nam gồm các bãi:
Bãi Xà Cừ, bãi Ngự Bình, bãi Đèn Pha, đá trà tây, đá Hải Sâm, đá Sơn Kỳ, đá Lồi, đá Chim Én

Gồm các đảo: Đảo Tri Tôn, đảo Đá Bắc, Đảo Quang Hòa, đảo Quang Ảnh, đảo Ốc Hoa, đảo Hữu Nhật, đảo Lưỡi Liềm (có đảo Duy Mộng), đảo Bạch Quy, Đảo Ba Ba,

2. Nhóm An Vĩnh

  • Gồm các bãi: Bãi Thủy Tề, Bãi Ốc Tai Voi, bãi Quảng Nghĩa, bãi La Mác, bãi gò Nổi, bãi Bình Sơn, bãi Châu Nhai, đá Trương Nghĩa, hòn Tháp,
  • Gồm các cồn: Cồn cát Trung, đảo Linh Côn, Cồn Cát Tây, cồn cát Nam, cồn cát Bắc, đá Bông Bay
  • Gồm các đảo:Đảo Phú Lâm, Đảo Nam, đảo Đá, đảo Trung (hay còn gọi là Đảo Giữa), đảo cây ( Hay còn gọi là đảo Cù Mộc), Đảo Bắc.

3. Khí hậu tại quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa nằm ở vị trí địa lý trong lòng Biển Đông nên thừa hưởng luồng khí hậu ôn hòa, mát mẻ. Mùa đông không quá lạnh và mùa hè không quá nóng bức.
  • Lượng mưa tại quần đảo này không kéo dài như tại các vùng đát liền trong lục địa, đến và đi nhanh chóng. Trung bình 1 năm dao động trong khoảng 1170 mm lượng mưa.
  • Tháng 10 là tháng tại quần đảo có lượng mưa lớn nhất trong năm, với khoảng 17 ngày mưa với 228 mm.Hiện tượng sương mù cũng ít xuất hiện trên quần đảo này.
  • Tại đây, luồng không khí ẩm thâos tại Biển Đông. Chính vì thế mà quần đảo Hoàng Sa có độ ẩm tương đối cao, luôn cao trên 85%.


II. Quần đảo Hoàng Sa là của Việt Nam

Nhiều người tìm kiếm thông tin để có cái nhìn hiều biết sâu về quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh nào. Tuy nhiên, chúng tôi biết được nhiều người khác vẫn đang đi tìm câu trả lời về chủ quyền biển đảo Việt Nam với Hoàng Sa.

Hoàng Sa đích thực là quần đảo của Việt Nam

  • Từ thế kỉ XIX, thời nhà Nguyễn trị vì nước Nam từ năm 1816, đã xác định chủ quyền và cắm bia ranh giới quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền biển đảo nước ta.
  • Cuối thế kỉ XIX, nước ta bị các nước đế quốc xâm lược, chính vì thế để quán triệt và bảo vệ hai quần đảo xa bờ Hoàng Sa và Trường Sa cũng bị lung lay.
  • Các triều đại như Đường Tống, nhà Nguyên, nhà Thanh,..đều gìn giữ và vun đắp cho sự phát triển của các quần đảo, đặc biệt là hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Dù các nước khác có những mưu mô chiếm đóng và tranh giành chủ quyền biển đảo, nhưng với tinh thần bất khuất và chiến đấu anh dũng, Việt Nam luôn sẵn sàng giữ gìn và đấu tranh vì mảnh đất nước nhà. Chính vì thế, ta càng phải hiểu biết và nắm vững những điểm sâu rộng của biển đảo, không chỉ biết đến Hoàng Sa thuộc tỉnh nào
 

Hoàng Sa là của Việt Nam

III. Những tranh chấp trên biển đảo

Trong tình thế đát nước bị xâm lăng, Trung Quốc và các nước lân cận như Đài Loan, Hồng Kông cũng đưa ra ý kiến về vị trí của quần đảo Hoàng Sa. Từ thời nhà Hán, năm 206, Trung Quốc luôn tìm cách để tách quần đảo Hoàng Sa ra khỏi bản đồ Việt Nam và tự do buôn bán, khai thác trên chính mảnh đất quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam cho đến ngày nay.

  • Đầu thế kỷ 20, quần đảo Hoàng Sa lần nữa bị rơi vào sự tranh chấp chủ quyền của nhiều nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan..và cuối cùng bị Nhật Bản giành chiếm. Năm 1956, nối liền Liên hiệp Pháp, Việt Nam tiến hành kiểm soát đảo Hoàng Sa. Tuy nhiên vẫn chậm hơn Trung Quốc một bước.
  • Năm 1958, Trung Quốc chính thức vẽ Hoàng Sa có chỗ trên bản đồ địa lý của mình dù có thể chúng còn chưa biết Hoàng Sa thuộc tỉnh nào của Việt Nam.
  • Năm 1974, Trung Quốc bành trướng và gian xảo kiểm soát và chiếm đóng khu vực Hoàng Sa.
  • Trung Quốc và Đài Loan là hai quốc gia có mâu thuẫn rất lớn về mặt chính trị, tuy nhiên, với những tranh chấp chiến lợi phẩm, đặc biệt với viên ngọc béo bở Hoàng Sa thì chúng lại sẵn sàng cùng nhau thỏa hiệp và đồng lòng mở rộng.
  • Cho đến ngày nay, mặc dù Trung Quốc luôn lăm le và muốn giành giật quần đảo Hoàng Sa, không ít lần trong nhiều năm trở lại đây, Trung Quốc vẫn ngang nhiên đặt dàn khoan để đánh bắt hải sản, thu nhập nguồn tài nguyên một cách bất hợp pháp trên chính biển đảo Hoàng Sa…Tuy nhiên, mặc dù với những mưu mô gian trá thì Trung Quốc cũng không thể giành lấy dù chỉ là một tấc đất.

Việt Nam luôn kiên cường và bất khuất từ bao đời nay là thế, và có lẽ mãi luôn giữ phong thái ấy dù phải chịu áp bức như thế nào. Mặc dù quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa luôn bị đe dọa nhưng cho đến nay vẫn luôn còn đó, vẫn ở trên bản đồ Việt Nam và thuộc quyền Việt Nam trên bản đồ Thế Giới. Ước mong quần đảo sẽ luôn thịnh an, phát triển, Việt Nam thái bình.